1. Viết nhật ký là cách giúp bạn trút bỏ u phiền và từ đó cảm thấy thư giãn, giam stress hơn
Theo Viện Y tế Quốc gia (NIH), viết nhật ký cũng có thể làm giảm căng thẳng. Khi bạn đang cảm thấy mệt mỏi, kiệt quệ, cần thư giãn thì việc ghi lại cảm xúc của bạn có thể giúp bạn kiểm soát được mọi thứ và phân tích tình hình tốt hơn. Thậm chí, nó có thể cung cấp cho bạn một hướng mới, sắc sảo hơn để giải quyết các vấn đề.
Việc đọc lại nhật ký giúp bạn nhận ra những điều bản thân cần phải thay đổi và chiêm nghiệm lại những gì đã học được trong cuộc sống.
2. Không nên quá nghiêm khắc với bản thân
Bạn không bao giờ có thể tha thứ cho lỗi lầm của mình? Điều này về lâu dài hoàn toàn không tốt chút nào, nó có thể khiến bạn mắc chứng trầm cảm nghiêm trong vì luôn tự dằn vặt bản thân. Đừng phán xét chính mình vì những điều bạn không thể kiểm soát. Nếu bạn cố gắng để từ bi hơn với chính mình, bạn sẽ trở thành một người thành công và tự tin hơn.
3. Tập thiền
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy những lợi ích tích cực của thiền định, giúp giảm căng thẳng, giảm huyết áp, giảm bớt cảm giác đau đớn, giảm stress và thậm chí ngăn ngừa tái phát ở những bệnh nhân bị trầm cảm và giúp thư giãn đầu óc. Có nhiều phương pháp thiền khác nhau. Thiền không dừng lại ở việc bạn phải ngồi bắt chéo chân và đọc thần chú để giảm stress. Một số phong cách thiền định tập trung vào việc làm thanh lọc tâm hồn, khuyến khích việc tăng cường những hình ảnh và suy nghĩ tích cực, đối xử tốt với bản thân và mọi người xung quanh. Những người có vận động hạn chế cũng có thể thiền trong khi ngồi trên ghế hoặc thậm chí khi nằm.
4. Ngừng lo lắng
Nhiều người nghĩ rằng thường xuyên lo lắng sẽ giúp họ xử lý những tình huống khó khăn và kiểm soát tốt tất cả mọi thứ trong cuộc sống của họ. Nhưng trên thực tế, thường xuyên lo lắng chỉ khiến bạn liên tục rơi vào trạng thái căng thẳng không lối thoát.
Khi bạn đang lo lắng về điều gì đó, bạn hay tưởng tượng những trường hợp xấu xảy ra và bắt đầu suy nghĩ tiêu cực. Sau đó, dần dần điều này sẽ trở thành một thói quen và bạn sẽ phải đối mặt với căn bệnh trầm cảm.
Tâm lý của bạn là chìa khóa để giải quyết vấn đề này. Thay bằng việc thường xuyên suy nghĩ tiêu cực bạn hãy nhìn nhận mọi việc theo một chiều hướng tích cực hơn, bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn rất nhiều đấy.
5. Hãy tìm một nơi có không gian thoáng đãng và “hét”
Ở những thành phố lớn, tìm được một nơi có không gian thoáng đãng, trong lành để trút bầu tâm sự là chuyện không dễ. Tuy nhiên, chịu khó đi tìm một chút tại các góc hồ nhỏ, tại thời điểm cuối buổi chiều bạn có thể hét thật to.“AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA”, hét lên thật to, trút hết nỗi niềm là cách mà nhiều người thường áp dụng. Sẽ không ai biết bạn là ai, có lẽ hơi không bình thường một chút nhưng sau khi hét thật to cảm giác căng thẳng sẽ được giảm bớt khá nhiều.
6. Cùng đám bạn đi hát hò giảm stress
Bỏ ra một buổi tối trong tuần để cùng đám bạn thân đi hát hò cũng là một phương pháp giảm stress rất hữu hiệu. Bạn có thể chọn một số bài hát thật sôi nổi, có thể tham gia một số động tác nhảy, khua tay chân những mệt mỏi chán trường sẽ tan biến. Có thể cổ họng của bạn sẽ bị ảnh hưởng đôi chút tuy nhiên đổi lại, bạn sẽ có được những phút giây thảnh thơi, không suy nghĩ, thả lỏng hết mình để những mệt mỏi tan biến.
7. Lên lịch đi du lịch hoặc đi chơi cùng gia đình, bạn bè.
Công việc bận rộn suốt cả một thời gian dài làm đầu óc bạn luôn căng phồng mệt mỏi, hãy chủ động tạo ra khoảng thời gian rảnh rỗi cho riêng mình. Đó là cơ hội để thoát khỏi công việc bận rộn thường ngày, dành thời gian cho gia đình và quan trọng hơn hết để xả hơi, thư giãn. Khi có thời gian nghỉ ngơi, hãy gác hẳn công việc sang một bên để đầu óc thật thoải mái bạn nhé.
8. Hãy khóc khi có thể
Khi bạn gặp chuyện gì đó bực mình, bức bối, cảm giác bị choáng ngợp, bế tắc vơi cảm xúc sẽ khiến bạn lâm vào bức bối. Hãy khóc nếu bạn muốn để mọi cảm xúc được tuôn trào ra. Nước mắt giúp bạn giải thoát các yếu tố căng thẳng từ cơ thể của bạn. Vậy nên, hãy khóc khi có thể để trút bỏ hết nỗi niềm trong lòng bạn nhé..
9.Tăng cường vận động
Tập thể dục có thể giảm stress và thư giãn vì làm giảm mức cortisol. Cortisol là một hoóc môn được sản sinh khi bạn cảm thấy lo lắng, giận dữ hoặc sợ hãi.
Nên đảm bảo tập thể dục ít nhất 2,5 giờ đồng hồ mỗi tuần. Điều đó có vẻ là nhiều nhưng tính ra, chỉ cần đi bộ nhanh 10 phút, 3 lần một ngày trong 5 ngày mỗi tuần là đã có 150 phút hoạt động với cường độ vừa phải, hiệu quả.
Thông tin tham khảo:
Hãy cùng lắng nghe hàng loạt bệnh nhân thực tế thoát khỏi rối loạn thần kinh thực vật nhờ chung một công thức!
Cô Trần Thị Quyên (48 tuổi) ở Khu 8, Xã Cổ Tiết, Huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ đã khỏe mạnh bình thường nhờ sử dụng sản phẩm Trấn Kinh An
Cô Quyên kể về những ngày tháng tuyệt vọng vì tìm không ra bệnh
Và sau 3 tháng sử dụng:
Giờ cô chơi bóng chuyền, cầu lông bình thường không vấn đề gì
*Bác Nguyễn Thị Rấc ở Thôn Bơn Ngạn, Xã Nghĩa Sơn, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định chia sẻ kinh nghiệm vượt qua bệnh rối loạn thần kinh thực vật.
Triệu chứng bệnh Rối loạn thần kinh thực vật của bác Rấc
Và sau khoảng hơn 1 tuần sử dụng Trấn Kinh An :
Bác Rấc chia sẻ :”Bây giờ ngủ ngon lắm rồi, làm lùng gì cũng thoải mái”
*Chị Nguyệt – Bệnh nhân rối loạn thần kinh thực vật đã điều trị thành công:
Chị Nguyệt kể lại những tháng ngày vật vã vì rối loạn thần kinh thực vật.
Và sau một liệu trình sử dụng:
May mắn đã mỉm cười để giúp chị thoát khỏi căn bệnh dai dẳng này.
*Anh Lê Văn Cường (Tây Hồ, HN) là bệnh nhân rối loạn thần kinh thực vật lâu năm
Anh Cường kể lại những ngày tháng “làm gì cũng không được!” do Rối loạn thần kinh thực vật.
Hiệu quả cải thiện bệnh rõ rệt sau 3 tháng sử dụng Trấn Kinh An:
Sau 3 tháng anh sử dụng sản phẩm “sức khỏe được bảo đảm”.
Bà Hải (Ngô Quyền, Hải Phòng) từng bị rối loạn thần kinh thực vật do biến chứng của tai biến
Bà Hải kể lại những tháng ngày ăn không ngon, ngủ không yên vì bệnh tật
Và sau 3 tháng sử dụng Trấn Kinh An
Phép màu giúp bà Hải vui khỏe mỗi ngày không lo rối loạn thần kinh thực vật
Và tâm sự người con gái khi mẹ mình thoát bệnh:
Tâm sự của Bác Thúy khi mẹ già đã hoàn toàn khỏe mạnh
Xem thông tin sản phẩm Trấn Kinh An tại đây !!!
– Bạn đang gặp khó khăn trong công việc, thường xuyên bị áp lực, căng thẳng (stress) thậm chí mất ngủ, hay quên, đãng trí, nhịp tim nhanh, mệt mỏi…
– Bạn bị rối loạn tiền đình, thường xuyên nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, say tàu xe.
– Hoặc đơn giản vì một lý do nào đó khiến bạn buồn bằn, bồn chồn, lo lắng, mất ngủ, hay cáu bẳn….
Hãy tưởng tượng giờ đây mỗi sáng thức dậy bạn cảm thấy đầu óc lanh lợi hẳn, trí tuệ mẫn tiệp, dễ dàng giải quyết những vấn đề khó khăn trước mắt, tư duy linh hoạt. Con cái bạn tự tin tiếp thu kiến thức nhanh chóng, trở lên thông minh và đáng yêu hơn!
Hãy gọi ngay cho chúng tôi theo đầu số 0981.236.256 / 0934.565.675 để được tư vấn loại bỏ đi những ưu tư, căng thẳng, rối loạn thần kinh thực vật để phát huy hết tiềm năng trí tuệ cho chính bạn và tương lai của các con!
Nếu các đầu số trên đều bận, quý vị vui lòng để lại tin nhắn, chúng tôi sẽ gọi lại sau 10 phút!
[contact-form-7 id=”498″ title=”Đăng ký tư vấn”]