• Bài viết dành cho các bạn học sinh muốn vươn lên trong học tập để trở thành “ngôi sao” trong mắt bạn bè, thầy cô 
    • Bài viết cũng dành cho các bậc phụ huynh thực tâm muốn hiểu tâm lý con cái để giúp chúng thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.

“Nếu bạn không đọc, rất có thể người khác sẽ đọc và áp dụng những bí quyết sau đây để vượt qua bạn!”

Áp lực và động lực

       Tôi vẫn còn nhớ như in lời thấy giáo lịch sử kể về người Nhật dạy con sau thế chiến thứ rằng “chúng ta là là một nước nghèo, thiên tai triền miên, lại chịu thiệt hại nặng nề sau chiến tranh, chúng ta chỉ có một thứ  quan trọng nhất đó là ý chí, nghị lực. Vậy các con phải nỗ lực để biến nó trở thành lợi thế trong bất cứ hoàn cảnh nào, trước là làm giàu cho bản thân, sau trấn hưng quốc gia”. Cũng đề cập đến vấn đề giáo dục thế hệ, thầy giáo địa lý nhấn mạnh với chúng tôi: “Việt Nam ta là quốc gia trù phú được thiên nhiên ưu đãi với rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu. Thử hỏi có nơi nào mà chỉ cần cắm mấy hạt mạ xuống để rồi 3- 6 tháng sau thu hoạch là có thóc gạo ăn, chúng ta là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, dân tộc ta là dân tộc anh hùng, đánh tan không biết bao nhiêu cường quốc xuyên suốt hàng ngàn năm lịch sử…”

       Bản thân tôi không thoải mái lắm với nhận định của thầy địa lý, trong khi mình về nhà vẫn phải giúp bố mẹ nấu cơm rửa bát, nấu cám cho lợn ăn…, bên cạnh đó cũng lao vào cầy quốc, gặt lúa, phơi thóc… mỗi khi vụ mùa đến. Tôi chẳng thấy có gì là tự hào, sung sướng với công việc đồng áng mà thầy tôi ca ngợi. Trước đó lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng kể từ đó đến giờ tôi phát khóc vì phải lao động vất vả quá. Tôi mới chỉ học lớp 4 (10 tuổi) mà đã phải đi gặt, đẩy lúa cho bố giữa trời nắng oi ả 39 – 40̊C vụ chiêm: Mặt đỏ và nóng bừng bừng do say nắng, nước mắt cứ tràn ra hòa cùng mồ hôi chảy xuống làm miệng tôi đắng ngắt, lúc đó tôi chỉ ước mình là Tôn Ngộ Không dùng phép đưa lúa về nhà và ngước mắt lên trời tự nhủ rằng “Sau này sẽ không bao giờ làm cái nghề cực khổ này nữa”.

        Ông bà và bố mẹ luôn động viên nhắc nhở chúng tôi “phải cố gắng học tập cho thật giỏi để có trình độ, kiếm cái nghề khác chân giày chân dép mà làm, đừng có theo chân thế hệ các cụ suốt ngày đầu cắm xuống đất, tôn chổng lên trời, trồng lúa vất vả cả đời”. Giờ chỉ có 2 con đường “Một là đi cầy với bố, hai là ở nhà học bài, con chọn cái nào?” Tất nhiên là tôi ở nhà học chứ, tội gì phải ra ngoài kia vật lộn với công việc! Tự nhiên áp lực cuộc sống trở thành động lực khiến anh em chúng tôi quyết tâm lao vào học tập: “Mình sẽ học với cường độ giống như người nông dân đi cày, họ đi cày dưới ruộng mình sẽ cày trên trang giấy, mình sẽ là học sinh giỏi để thầy cô yêu quý, bạn bè nể phục, bố mẹ ông bà hãnh diện” – Tôi tự nhủ.

 

Học là con đường ngắn nhất để thoát khỏi đói nghèo

       Theo thời gian, lực học của anh em chúng tôi tăng dần lên, chúng tôi lọt vào đội tuyển của trường đi thi huyện, nhưng cho đến trước năm lớp 9 thành tích của tôi chỉ dừng lại ở nhất nhì khối và lớp, chưa bao giờ vượt ra được khỏi cái “ao xã” mặc dù mình đã rất cố gắng. Những kỳ thi học sinh giỏi của huyện tôi chỉ đạt 2,3,4/10 điểm mang về cái “ngại” cho thầy giáo dạy toán và cô hiệu trưởng!

Mồ hôi và trang sách

       May mắn thời gian trước mẹ tôi được xã cử đi học y sĩ trên tỉnh sau phục vụ khám chữa bệnh cho bà con, bố tôi sau đó cũng đi học dược về bán thuốc ở nhà. Kể từ đó kinh tế gia đình cũng được cải thiện, bố mẹ có nhiều thời gian dành cho chúng tôi hơn. Thấy tôi học vất vả mà kết quả không được như ý mẹ tôi cứ động viên: “mình cứ cố gắng học là được, việc gì cũng cần có thời gian con à”. Sau một trận ốm năm lớp 7, lực học của tôi giảm sút hẳn, tôi không được gọi vào đội tuyển của trường nữa, cảm hứng học tập giảm hẳn mỗi khi nhìn thấy thầy giáo dạy toán mới, tôi không thích thầy mà thầy cũng chẳng ưa gì tôi. Thay vì đến lớp tập trung ngồi học bài, tội lại hùa theo lũ bạn trêu chọc thầy cô, cứ như vậy, từ một học sinh học giỏi toán nhất lớp tôi bị đẩy xuống hàng trung bình! Bố mẹ tôi biết tin rất buồn và tức giận, bản thân tôi thấy căng thẳng và lo lắng!

       Một điều đáng lưu ý, trước đó tôi thấy mình nhiều mồ hôi tay, chân. Mỗi khi viết bài đặc biệt vào mùa hè mồ hôi tay làm ướt, nhòe cả trang giấy. Tình trạng này ngày càng nặng khi đến tuổi dạy thì, mồ hôi xuất hiện cả ở lòng bàn chân làm tôi đi dép thường xuyên bị trượt cộng với áp lực học tập khiến trí nhớ, khả năng giải toán giảm hẳn, giấc ngủ bị rối loạn: Tôi thường thức trắng buổi trưa, tối thì ngủ gật, ngồi vào bàn học là nhức đầu, chóng mặt, bước lên ô tô là nôn thốc nôn tháo… Mẹ tôi bảo đây là chứng rối loạn thần kinh thực vật thường gặp từ độ tuổi dạy thì trở ra.

 

Tôi thường bị mồ hôi ướt đẫm hai bàn tay,ướt nhòe trang giấy

       Là người trong nghề, sẵn đợt bố đi lên tỉnh lấy thuốc thường ghé qua nhà ông cố ngoại (em trai ông ngoại tôi – hồi đó là GĐ công ty Dược của tỉnh) xin một ít cao Hoàng kỳ, Đan sâm, Phục thần về để mẹ thường hầm với cháo gà, bồ câu cho tôi ăn. Đúng vào dịp nghỉ hè năm lớp 8, tôi chỉ ở nhà “tẩm bổ” với món cháo canh Hoàng kỳ, đan sâm, phục thần của mẹ kèm với tập thể dục ban sáng. Hai tháng trôi qua, cơ thể tôi dường như khác hẳn, thể trạng khỏe mạnh hẳn ra, ăn tốt, ngủ tốt, đặc biệt không còn bị nhức đầu, chóng mặt và mồ hôi ở chân tay cũng giảm hẳn. Tôi quay trở lại việc ôn bài chuẩn bị cho năm học mới, sau khoảng 3 tuần ôn lại, giờ tôi tự tin lấy lại “đẳng cấp” của mình, sẵn sàng giải bất cứ bài nào trong sách bài tập, kể cả bài đánh dấu * (hồi đó tôi chưa biết đến sách nâng cao)

Tuổi học trò đáng nhớ

       Kể từ khi chữa khỏi chứng rối loạn thần kinh thực vật, lực học của tôi vượt hẳn các bạn trong khối, biến áp lực thành động lực, cuối cùng tôi cũng giành được giải nhì học sinh giỏi toán huyện năm lớp 9, sau đó dễ dàng vượt qua kỳ thi tuyển sinh THPT, lọt vào lớp chọn tự nhiên của trường điểm trong huyện mở ra thời kỳ “huy hoàng” về thành tích học tập suốt 3 năm cấp 3 và Đại học sau này.

       Bằng sự quyết tâm, động lực muốn trở thành người xuất sắc nhất, tôi say mê lao vào các bài toán, lý nâng cao và dần dần giải được hầu hết các bài tập có liên quan đến bài học mà thầy cô dạy trên lớp. Từ một học sinh thi mãi mới đậu giải huyện, nay tôi đã sưu tầm cho mình bộ huy chương “vàng, bạc, đồng” cấp tỉnh cho cả 2 môn toán và vật lý, trở thành học sinh xuất sắc nhất của trường tại thời điểm đó, và lọt vào danh sách những học sinh giỏi nhất trong lịch sử thành lập trường cấp 3. Bài cổ phương bổ thần kinh “Hoàng kỳ, đan sâm, phục thần, viễn chí” vẫn đồng hành cũng tôi suốt quá trình học tập và trở thành nguồn cảm hứng để tôi thi đậu vào trường ĐH Dược Hà Nội với số điểm gần tuyệt đối!

Trí tuệ là chìa khóa mở cửa tương lai

         Tôi chọn cho mình ngành bào chế sản xuất thuốc với niềm tin sẽ tạo ra được những sản phẩm giúp chữa bệnh cứu người, đặc biệt là phải phát triển bài thuốc đã đồng hành cùng với tôi suốt tuổi học trò. Đây chính là bài thuốc từ thảo dược nổi tiếng trong YHCT dùng chữa rối loạn thần kinh thực vật, giảm căng thẳng (stress), tăng khả năng ghi nhớ, học tập. Tôi may mắn được trải nghiệm bài cổ phương và đã gặt hái được những thành công nhất định trong học tập cũng như công việc về sau này. Tôi tự nhủ phải có trách nhiệm đưa công thức này thành chế phẩm để nâng cao cảm hứng học tập cho các bạn học sinh, sinh viên góp phần làm giàu cho trí tuệ Việt – con đường duy nhất giúp nước ta thoát nghèo, sánh vai với các cường quốc trong khu vực cũng như trên thế giới. Hào hứng với suy nghĩ hướng về tương lai, tôi lao vào nghiên cứu để hoàn thiện công thức của mình.

       Ban đầu công thức này được chế dưới dạng cao thô mang về cho mấy nhóc anh em họ hàng xung quanh nhà tôi để bố mẹ chúng nấu theo công thức mà trước đây nhà tôi sử dụng. Về sau thấy bất tiện và khó bảo quản cũng như để đảm bảo hàm lượng dược liệu chuẩn, tôi quyết định đăng ký thành thực phẩm bảo vệ sức khỏe bào chế dưới dạng viên nang cho tiện dụng. Tin vui là bí quyết này đã giúp cho hàng loạt học sinh xung quanh nhà tôi vào được các trường đại học nổi tiếng: ĐH Y HN, ĐH Dược HN, ĐH Bách Khoa…Tôi thì thấy rất phấn chấn vì chính mình và bài thuốc đã tạo ra một hiệu ứng mạnh mẽ giúp các lớp đàn em có thêm động lực để vươn lên trong học tập.

Điều quan trọng cuối cùng

       Cảm hứng học tập để là yếu tố quan trọng nhất, chỉ cần khơi gợi cảm hứng học tập cho con cái thực hiện ước mở của chúng (để trở thành ngôi sao, nhà phát minh, doanh nhân, thủ tưởng, tổng thống, diễn viên điện ảnh…) kết hợp với rèn luyện cho chúng ý chí của người Nhật chính là công thức thành công tất yếu. Xin trích dẫn câu nói bất hủ của vị doanh nhân huyền thoại Dale Carnegie “Cái mà bạn đang bảo là công việc thì đối với tôi là trò chơi yêu thích, tôi đang chơi trò chơi đó cả ngày nên tôi chẳng bao giờ chán!” Học tập thì cũng như vậy, bạn nào mà cảm nhận được khi mình học giống như đang tham gia vào một trò chơi lý thú thì đó mới gọi là đam mê.

 

Theo Thanh Bình

Thông tin tham khảo 

Hãy cùng lắng nghe hàng loạt bệnh nhân thực tế thoát khỏi rối loạn thần kinh thực vật nhờ chung một công thức!

Cô Trần Thị Quyên (48 tuổi) ở Khu 8, Xã Cổ Tiết, Huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ đã khỏe mạnh bình thường nhờ sử dụng sản phẩm Trấn Kinh An

Cô Quyên kể về những ngày tháng tuyệt vọng vì tìm không ra bệnh

Và sau 3 tháng sử dụng:

Giờ cô chơi bóng chuyền, cầu lông bình thường không vấn đề gì 

*Bác Nguyễn Thị Rấc ở Thôn Bơn Ngạn, Xã Nghĩa Sơn, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định chia sẻ kinh nghiệm vượt qua bệnh rối loạn thần kinh thực vật.

Triệu chứng bệnh Rối loạn thần kinh thực vật của bác Rấc

Và sau khoảng hơn 1 tuần sử dụng Trấn Kinh An :

Bác Rấc chia sẻ :”Bây giờ ngủ ngon lắm rồi, làm lùng gì cũng thoải mái”

*Chị Nguyệt – Bệnh nhân rối loạn thần kinh thực vật đã điều trị thành công: 

Chị Nguyệt kể lại những tháng ngày vật vã vì rối loạn thần kinh thực vật.

Và sau một liệu trình sử dụng:

May mắn đã mỉm cười để giúp chị thoát khỏi căn bệnh dai dẳng này.

*Anh Lê Văn Cường (Tây Hồ, HN) là bệnh nhân rối loạn thần kinh thực vật lâu năm

Anh Cường kể lại những ngày tháng “làm gì cũng không được!” do Rối loạn thần kinh thực vật.

Hiệu quả cải thiện bệnh rõ rệt sau 3 tháng sử dụng Trấn Kinh An:

Sau 3 tháng anh sử dụng sản phẩm “sức khỏe được bảo đảm”.

Bà Hải (Ngô Quyền, Hải Phòng) từng bị rối loạn thần kinh thực vật do biến chứng của tai bến

Bà Hải kể lại những tháng ngày ăn không ngon, ngủ không yên vì bệnh tật

Và sau 3 tháng sử dụng Trấn Kinh An

Phép màu giúp bà Hải vui khỏe mỗi ngày không lo rối loạn thần kinh thực vật

Và tâm sự người con gái khi mẹ mình thoát bệnh:

Tâm sự của Bác Thúy khi mẹ già đã hoàn toàn khỏe mạnh

Xem thông tin sản phẩm Trấn Kinh An tại đây !!!

Và còn hàng ngàn bệnh nhân khác đã tìm ra cách thoát khỏi rối loạn thần kinh thực vật nhờ chung một công thức….

Bạn hay người thân đang đối mặt với chứng tim đập nhanh, hồi hộp, bồn chồn, lo âu, căng thẳng người mệt mỏi hay thường xuyên mất ngủ, khó ngủ, suy nhược thần kinh……

Bạn bị rối loạn tiền đình, thường xuyên đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, say tàu xe,….

Đừng ngại ngần! Hãy nhấc máy gọi ngay cho chúng tôi theo đầu số 0981.236.256 / 0934.565.675 để được tư vấn loại bỏ đi những ưu tư, căng thẳng do rối loạn thần kinh thực vật gây ra và tìm lại niềm vui đích thực cho cuộc sống tươi đẹp này! 

[contact-form-7 id=”498″ title=”Đăng ký tư vấn”]

2.5 4 votes
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest

1 Bình luận
Oldest
Newest Most Voted
Inline Feedbacks
View all comments
Huỳnh thị mỹ châu
Huỳnh thị mỹ châu
2 years ago

Tôi thường xuyên mất ngủ cả ngày lẫn đêm người mệt mơi bồn chồn hồi hộp lo lắng mồ hôi đổ ra nhiều dù ko làm việc vẫn ra mồ hôi

×
Đăng ký thành công!
1
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x