Nguyên nhân của chứng đãng trí, hay quên

1. Trầm cảm

Cuộc sống gia đình, công việc có quá nhiều áp lực, căng thẳng, lo lắng đã đẩy những người trẻ rơi vào tình trạng trầm cảm với những suy nghĩ chán nản và cảm xúc tiêu cực. Những cảm xúc đó đều có thể làm người ta mau quên cũng như giảm khả năng tập trung.

2. Làm nhiều việc cùng lúc

Bộ não của con người chỉ có thể tập trung làm tốt một việc một lúc. Tuy nhiên, áp lực công việc đã khiến mọi người phải làm quá nhiều việc hoặc áp lực về thời gian khiến họ phải làm nhiều việc cùng một lúc dẫn đến bộ não bị “quá tải”. Đó chính là lý do dẫn đến chứng hay quên ở người trẻ.

3. Thiếu ngủ

Giấc ngủ rất quan trọng, quyết định đến việc tế bào và mô não được phục hồi. Khi ngủ, sóng não sẽ được tạo ra để lưu trữ các thông tin và chuyển các thông tin đó đến vỏ não trước trán – nơi lưu giữ kí ức. Khi bị thiếu ngủ, những ký ức không thể di chuyển về phía vỏ não trước trán dẫn đến việc lãng quên và mất trí nhớ ngắn hạn.

4. Lạm dụng chất gây nghiện

Rượu và các chất gây nghiện khác có ảnh hưởng rất tiêu cực lên vùng hippocampus, ngăn cản việc chuyển đổi trí nhớ ngắn hạn sang dài hạn. Nếu uống quá nhiều, rượu có thể gây nguy hiểm cho não bộ, làm mất trí nhớ, căng thẳng, trầm cảm và các biến chứng khác về thần kinh.

Tiến triển không thể chủ quan của chứng hay quên, đãng trí

Nhiều người thường chủ quan với chứng hay quên, đãng trí và cho rằng theo thời gian trí nhớ giảm sút là chuyện bình thường. Tuy nhiên một tỷ lệ không nhỏ những người “hay quên, đãng trí” này đã bị chuyển sang thể sa sút trí tuệ (mất trí nhớ) sau một vài năm…Khi chuyển sang giai đoạn sa sút trí tuệ, người bệnh thường hay quên những việc vừa mới xảy ra, tư duy chậm chạp, thiếu logic rồi chuyển sang giảm khả năng truyền đạt ý, lâu dần sẽ mất hẳn trí nhớ, không còn nhận ra người thân, hay đi lạc, đờ đẫn, mất khả năng tự chăm sóc bản thân. Dần dần, cơ thể mất đi một số chức năng về hô hấp, tuần hoàn và cuối cùng sẽ dẫn đến cái chết.

Làm sao để phòng ngừa và làm chậm tiến triển từ hay quên sang đến sa sút trí tuệ?

Khi nhận thấy các dấu hiệu hay quên, đãng trí xuất hiện, người bệnh nên đi khám và được can thiệp điều trị kịp thời ngay từ giai đoạn đầu. Nếu bỏ lỡ cơ hội điều trị trong giai đoạn sớm thì đến giai đoạn muộn, bệnh sẽ trở nên khó chữa và trầm trọng hơn. Vì người bệnh sa sút trí tuệ phải được chăm sóc bởi những người thân trong gia đình nên trở thành áp lực lớn về mặt xã hội, tâm lý, sức khỏe, kinh tế đối với cuộc sống của những người chăm sóc.

Bạn có biết ??? 

Gần đây, xu hướng sử dụng các sản phẩm được bào chế từ thảo dược thiên nhiên ngày càng được lựa chọn để bảo vệ não tốt hơn khi không gây ra tác dụng phụ,không bị tương tác hay đối kháng với các loại thuốc khác nên an toàn và lành tính hơn cho người sử dụng.

Đi sâu vào nghiên cứu kết hợp tham khảo các vị thuốc có trong các bài thuốc dân gian được truyền lại từ ngan đời nay dùng để tăng cường chức năng hệ thần kinh, kích thích não bộ hoạt động hết công suất giúp những người cao tuổi đang đối mặt với nguy cơ suy giảm trí nhớ hay những người đang chìm trong căng thẳng và bị áp lực cuộc sống đề nặng. Bài thuốc Đông y  với các thành phần có tác dụng tư âm, dưỡng huyết (xuyên khung), thanh nhiệt trừ phiền (hoàng liên), dưỡng tâm an thần (phục thần, viễn chí), hành khí hoạt huyết, cố biểu, liễm hãn (đan sâm, hoàng kỳ) giúp làm giảm các dấu hiệu của rối loạn thần kinh thực vật: căng thẳng, trầm uất, hồi hộp, hoa mắt, chóng mắt, trí nhớ suy giảm, giúp giảm tình trạng tiết mồ hôi tay chân nhiều,… để bạn phát huy hết tiềm năng trí tuệ và thể lực để bạn vui sống và làm việc hiệu quả mỗi ngày!

         Hãy gọi ngay cho chúng tôi theo đầu số 0934.565.675 / 0981.236.256 để loại bỏ đi những ưu tư, căng thẳng, rối loạn thần kinh thực vật để phát huy hết tiềm năng trí tuệ cho chính bạn và gia đình mình!

2 1 vote
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest

0 Các bình luận
Inline Feedbacks
View all comments
×
Đăng ký thành công!
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x