Mất ngủ, bồn chồn, lo âu, khó tập trung là triệu chứng bình thường mà nhiều người gặp phải trong cuộc sống hằng ngày. Thế nhưng không nhiều người biết rằng có thể mình đang mắc một bệnh mà trong y khoa gọi là bệnh rối loạn lo âu.

Vậy bạn có thực sự đang mắc bệnh lo âu hay không? hay bệnh lo âu của bạn đang ở mức độ nào? Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh rối loạn lo âu và những điều cần biết về bệnh rối loạn lo âu.

Rối loạn lo âu là gì?

Lo âu là hiện tượng tâm lý bình thường của con người trước những sự việc, hiện tượng liên quan đến họ mà họ cho rằng quan trọng.

Bạn cảm thấy lo lắng vì gặp khó khăn trong công việc, bạn lo lắng trước khi quyết định một vấn đề quan trọng hay bạn lo lắng vì ngày mai bạn có bài kiểm tra,…..Tất cả những lo lắng đó là cần thiết cho sự tồn tại của con người trong thế giới này. Ví dụ lo lắng về việc có thể bị xe đâm qua đường thì một người theo bản năng sẽ quan sát kỹ khi qua đường và tránh nguy hiểm.

Nhưng khi lo lắng diễn ra thường xuyên và kéo dài trong thời gian ảnh hưởng đến giấc ngủ, cuộc sống thì có thể mắc bệnh rối loạn lo âu. Vậy rối loạn lo âu là gì?

Rối loạn lo âu dưới góc nhìn ngành Tâm lý học

Định nghĩa “lo âu” là một cảm xúc đặc trưng bởi cảm giác căng thẳng, suy nghĩ lo lắng và có những thay đổi cơ thể như tăng huyết áp. (theo Hiệp hội tâm lý Hoa Kỳ -APA)

Rối loạn lo âu là sự lo sợ quá mức trước một tình huống xảy ra, có tính chất vô lý, lặp lại và kéo dài gây ảnh hưởng tới sự thích nghi với cuộc sống.

Hiệp hội tâm lý Hoa Kỳ mô tả người mắc chứng bệnh lo âu là người có những suy nghĩ hoặc mối quan tâm quá mức cần thiết với một hiện tượng bình thường. Khi lo lắng đến giai đoạn rối loạn làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày thì bị bệnh rối loạn lo âu.

Rối loạn lo âu dưới góc nhìn ngành y học hiện đại

Trong những thế kỷ gần đây, rối loạn lo âu không chỉ dừng lại ở góc nhìn ngành tâm lý học mà nó được ngành y học hiện đại coi như một bệnh có thể giải thích được theo cơ chế bệnh sinh. 

Theo đó, tất cả các hoạt động liên quan đến tâm sinh lý con người như ăn, ngủ, nghỉ, vui, buồn, lo lắng, sợ hãi hay hoạt động tình dục đều bị chi phối bởi 4 hormon chủ đạo là: Endophine, Dopamine, Serotonin và Oxytocin. Hay người ta còn gọi là các hormon “hạnh phúc”.

  • Endophine: Quá trình hoạt động, lao động hằng ngày kích thích tuyến yên sản sinh  hormon endophine có tác dụng giảm các cơn đau và các stress. Vì vậy, chúng ta luôn cảm thấy yêu đời, thư thái, khỏe mạnh và nhiều năng lượng để hoạt động và làm việc.
  • Dopamine:  Khi chúng ta tập thể thao hay cảm giác hoàn thành một mục tiêu đặt ra thì cơ thể sẽ sản sinh hormon dopamine khiến chúng ta cảm thấy vui vẻ, hài lòng với bản thân và có động lực hơn.
  • Serotonin: Nồng độ hormon Serotonin trong cơ thể sẽ quyết định trạng thái tâm lý vui buồn, cảm giác thèm ăn, chi phối hoạt động ngủ nghỉ và hoạt động tình dục. Nồng độ cao thì cơ thể sẽ trong trạng thái hưng phấn, ngược lại nếu nồng độ thấp thì sẽ nhạy cảm, dễ xúc động với môi trường xung quanh. Ví dụ khi bạn bị một người bạn phản bội khiến bạn cảm thấy thất vọng vô cùng thì lúc đó lượng Serotonin đang giảm xuống. Nếu trạng thái đó kéo dài một thời gian thì lượng Serotonin trong cơ thể sẽ trở nên cạn kiệt và cơ thể khó thích nghi được.
  • Oxytoxin: có vai trò chủ yếu chi phối sự hạnh phúc con người. Các hành động thể hiện sự yêu thương hằng ngày như ôm, hôn, âu yếm đều phụ thuộc vào sự điều tiết oxytoxin trong cơ thể. Vì vậy Oxytoxin có tên gọi khác là “hormon tình yêu”.

Tóm lại tất cả các trạng thái tâm sinh lý, chúng ta không thể tự kiểm soát được mà phải được cho phép của các hormon mà gọi là hormon hạnh phúc. Khi các lượng các hormon đó bất thường không theo một quy luật thì chính là lúc chúng ta bị bệnh về tâm lý, bệnh rối loạn lo âu. 

Như vậy, rối loạn lo âu đã trở thành một bệnh lý sức khỏe tâm thần có căn cứ y học để chẩn đoán được. Lo lắng thông thường khác với lo âu hay rối loạn lo âu. Khi biết  được sự khác biệt giữa lo lắng thông thường và rối loạn lo âu giúp chúng ta có thể xác định được khi nào mình bị bệnh để có can thiệp y khoa kịp thời và điều trị đúng hướng.

Theo thống kê, ở Hoa Kỳ có khoảng 40.000 người bị ảnh hưởng bởi bệnh rối loạn lo âu. Tuy nhiên, chỉ có 36,9% trong số đó được can thiệp điều trị và chăm sóc y tế (thống kê của Medicalnewstoday).

Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh rối loạn lo âu ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, cũng chỉ rất ít người biết mình bị bệnh và được can thiệp điều trị, còn đa số cố gắng chịu đựng như những chứng bệnh thông thường.

Thực tế cho thấy người bị mắc chứng rối loạn lo âu được can thiệp điều trị còn rất ít không chỉ ở Việt Nam mà cả những nước trên thế giới. Mà với bệnh này, việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời là rất cần thiết và dễ can thiệp điều trị hơn trong giai đoạn sớm. Có thể người bệnh khó phát hiện bệnh hay thường giấu bệnh vì sự e ngại và tự ti, vì vậy sự quan tâm của người thân xung quanh và cộng đồng xã hội là cần thiết để giúp người bệnh phát hiện sớm bệnh của mình. 

Các dạng rối loạn lo âu

Theo ngành tâm lý học hay ngành y học hiện đại, rối loạn lo âu chia thành các dạng rối loạn khác nhau. Theo y học hiện đại rối loạn lo âu chia thành 6 dạng rối loạn:

Rối loạn lo âu lan tỏa

Là dạng rối loạn lo âu đặc trưng bởi lo âu mãn tính, kéo dài, lo lắng, sợ hãi không đặc hiệu trước những sự kiện, hiện tượng không cần thiết. Những tình huống bình thường họ luôn cảm thấy bất an, bồn chồn làm thay đổi về thể chất như vã mồ hôi, tim đập nhanh hơn.

Người bị rối loạn lo âu lan tỏa luôn có ý nghĩ tiêu cực về cuộc sống và có những dự đoán xấu về tương lai. Rối loạn lo âu lan toản diễn ra trong một thời gian dài làm ảnh hưởng đến giấc ngủ và tâm sinh lý người bệnh.

Chứng rối loạn lo âu lan tỏa là chứng rối loạn lo âu phổ biến nhất, hay gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên và người trưởng thành, tỷ lệ mắc ở phụ nữ nhiều hơn nam giới. Việc xác định chẩn đoán, tìm ra nguyên nhân rối loạn thường khó khăn hơn. 

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một dạng rối loạn lo âu đặc trưng bởi suy nghĩ không mong muốn “ám ảnh” và hành vi lặp đi lặp lại “cưỡng chế”

Các hành vi lặp đi lặp lại thường là những hoạt động hằng ngày mà một người bình thường hay làm nhưng với tần suất nhiều lần và không mục đích như là đếm, kiểm tra, xem đồng hồ nhiều lần trong ngày, rửa tay, sạch sẽ, ngăn nắp quá mức…

Các hành vi được lặp lại nhiều lần với hy vọng ngăn chặn những suy nghĩ ám ảnh khiến chúng biến mất. Tuy nhiên, những hành động nghi lễ này chỉ làm giải tỏa tâm lý tạm thời nhưng vô tình lại làm người bệnh càng thêm lo lắng nếu không  được thực hiện các hành vi trên một cách thường xuyên.

Rối loạn stress sau sang chấn

Rối loạn stress sau sang chấn là rối loạn gặp phải sau sang chấn tâm lý, tổn thương thực thể hoặc bị đe dọa. Tổn thương thực thể có thể được gây ra bởi các vụ bạo lực, thảm họa thiên nhiên hay do tai nạn. Sang chấn tâm lý sau những cái chết đau đớn của người thân.

Dạng này đặc trưng bởi người bệnh hay nghĩ tới lúc chứng kiến cảnh đau đớn đó làm họ cảm thấy đau khổ vô cùng, buồn chán kéo dài.

Rối loạn lo âu ám ảnh sợ xã hội

Ám ảnh xã hội hay rối loạn ám ảnh xã hội là một dạng rối loạn lo âu đặc trưng bởi sự lo lắng quá mức khi tham gia các sự kiện hay trước đám đông. Biểu hiện như sợ nói, ngại ăn uống trước đám đông hoặc nghiêm trọng hơn là sợ tiếp xúc với đám đông, chỉ muốn ở một mình trong phòng kín. Họ luôn cho rằng người khác đánh giá mình kém hoặc xấu hổ hoặc giễu cợt mình.

Rối loạn lo âu khi xa cách

Rối loạn lo âu khi xa cách là rối loạn đặc trưng bởi sự lo lắng quá mức khi xa nơi sống quen thuộc hay khi xa người thân của mình. Dạng này thường gặp nhiều hơn ở trẻ em hay những trẻ mới lớn, tuy nhiên bệnh chỉ có thể chẩn đoán được khi có những biểu hiện rõ rệt và quá mức.

Rối loạn lo âu trầm cảm

Rối loạn lo âu trầm cảm là một dạng rối loạn lo âu đặc trưng bởi buồn chán, giảm tập trung chú ý, suy nghĩ tiêu cực, ăn không ngon sút cân, luôn nghĩ đến cái chết và có ý định tự tử. Dạng rối loạn này gặp phổ biến ở những người trưởng thành đặc biệt là ở phụ nữ sau sinh. Phụ nữ sau sinh thay đổi các hormone 

Nhận biết triệu chứng của rối loạn lo âu

Mỗi dạng rối loạn lo âu thì sẽ có những triệu chứng đặc trưng riêng, tuy nhiên bệnh rối loạn lo âu có một số biểu hiện chung, khi gặp nhiều trong các biểu hiện sau trong một thời gian dài thì người bệnh nên đi gặp bác sĩ tâm lý :

  • Lo lắng quá mức cần thiết
  • Hay sợ hãi
  • Suy nghĩ tiêu cực, tự ti
  • Không kiểm soát được hành vi
  • Mệt mỏi
  • Chán ăn hoặc ăn nhiều
  • Sụt cân hoặc tăng cân
  • Mất ngủ, bồn chồn, khó ngủ
  • Hay bị tim đập nhanh, vã mồ hôi
  • Huyết áp tăng

Phương pháp điều trị rối loạn lo âu

Nhiều người luôn cho rằng bệnh rối loạn lo âu phức tạp và khó chữa. Tuy nhiên với sự phát triển vượt bậc của ngành tâm lý và y học hiện đại thì nhiều nghiên cứu khoa học đã mở ra một cánh cửa mới cho người bệnh. Vậy bệnh rối loạn lo âu có chữa được không? và điều trị rối loạn lo âu trong bao lâu?

Thực tế Rối loạn lo âu không phải là bệnh khó điều trị như chúng ta thường nghĩ. Nếu phát hiện sớm bệnh để có can thiệp chăm sóc y tế và sự quan tâm của người thân và cộng đồng xung quanh thì bệnh sẽ dễ dàng hơn trong việc điều trị .

Điều trị bằng liệu pháp tâm lý

Bác sĩ sẽ là người trực tiếp nói chuyện với người bệnh và tìm ra vấn đề tâm lý mà người bệnh đang gặp rắc rối, rồi có cuộc nói chuyện riêng để giúp bệnh nhân hiểu ra vấn đề của mình, suy nghĩ tích cực hơn.

Với mỗi dạng lo âu các bác sĩ tâm lý sẽ có liệu pháp phù hợp riêng. Nhiều bệnh nhân gặp khó khăn trong liệu pháp tâm lý vì vậy sự kiên trì và sự phối hợp của người nhà là rất cần thiết.

Phương pháp điều  trị Tây y

Hiện nay, điều trị rối loạn lo âu trong tây y chủ yếu là tác động lên các hormon “hạnh phúc” bằng ức chế hoặc thu hồi và các thuốc tác động lên thần kinh trung ương.

Tuy nhiên, tác dụng phụ của thuốc ảnh hưởng rất nhiều bệnh nhân nếu không được sử dụng đúng cách vì sự lệ thuộc thuốc hay còn gọi là nghiện thuốc. Do vậy chỉ thực sự khi cần thiết thì bác sĩ mới kê đơn còn không vẫn ưu tiên liệu pháp tâm lý nhiều hơn.

Sau đây là một số nhóm thuốc điều trị bệnh rối loạn lo âu:

  • Thuốc chống trầm cảm ba vòng: trimipramin, nortriptynin
  • Thuốc ức chế chọn lọc thu hồi serotonin: paroxetin, fluvoxamin
  • Thuốc ức chế thần kinh trung ương

Điều trị bằng phương pháp y học cổ truyền

Từ xa xưa, người Việt Nam ta đã biết sử dụng các thảo dược quý để chữa và điều trị bệnh qua những kinh nghiệm.

Không chỉ dừng lại ở kinh nghiệm mà hiện nay, bằng những nghiên cứu khoa học người ta đã chứng minh được các thảo dược quý như phục thần, viễn chí, hoàng kỳ, đan sâm chứa những chất có tác dụng lên hệ thần kinh, điều trị bệnh rối loạn lo âu:

  • Thảo dược Phục thần: Người ta đã chiết xuất ra được triterpenoid thuộc nhóm chất saponine có trong thảo dược phục thần có tác dụng trên hệ thần kinh giúp định tâm an thần, chữa suy nhược thần kinh. Thảo dược được tìm thấy nơi ở vùng núi phía Bắc Việt Nam và một số tỉnh khác, có thể sắc uống hoặc chế biến thành những món ăn.
  • Thảo dược Viễn chí: được dùng làm thuốc đã lâu và gần đây các nhà khoa học đã xác định được thành phần presegenin có trong thảo dược giúp bảo vệ tế bào thần kinh, chống trầm cảm và suy nhược thần kinh.
  • Thảo dược Đan sâm: có công dụng bổ huyết, dưỡng tâm an thần, được dùng trong nhiều bài thuốc chữa mất ngủ, suy nhược thần kinh.

Các thảo dược trên có nhiều công dụng tuy nhiên người  dùng không nên tự mua hay hái về sử dụng do trong dược liệu chưa được loại bỏ các độc tố, có thể gây ngộ độc. Vì vậy, các nhà nghiên cứu đã chiết xuất chọn lọc các thành phần công dụng và loại bỏ các độc tố từ các thảo dược trên đóng thành viên nang Trấn Kinh An để người dùng có thể yên tâm sử dụng.

TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG:

Bác Rấc (Nam Định) những ngày đầu chống trọi với Bệnh Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật!

*Cô Trần Thị Quyên (48 tuổi) ở Khu 8, Xã Cổ Tiết, Huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ đã khỏe mạnh bình thường sau vài tháng nhờ Trấn Kinh An

Cô Quyên kể về những ngày tháng tuyệt vọng vì tìm không ra bệnh

Và sau 3 tháng sử dụng Trấn Kinh An:

Giờ cô chơi bóng chuyền, cầu lông bình thường không vấn đề gì 

+ Chị Nguyệt – Bệnh nhân rối loạn thần kinh thực vật đã điều trị thành công :

Triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật điển hình là mất ngủ

Và sau 1 liệu trình sử dụng Trấn Kinh An

May mắn đã mỉm cười để giúp chị thoát khỏi căn bệnh dai dẳng này.

+ Anh Lê Văn Cường (Tây Hồ, HN) là bệnh nhân rối loạn thần kinh thực vật lâu năm: 

Anh Cường kể lại những ngày tháng “làm gì cũng không được!” do Rối loạn thần kinh thực vật.

Hiệu quả cải thiện bệnh rõ rệt sau 3 tháng sử dụng Trấn Kinh An

Sau 3 tháng anh sử dụng sản phẩm Trấn Kinh An

Bà Hải (Ngô Quyền, Hải Phòng) từng bị rối loạn thần kinh thực vật do biến chứng của tai biến

Bà Hải kể lại những tháng ngày ăn không ngon, ngủ không yên vì bệnh tật

Và sau 3 tháng sử dụng Trấn Kinh An

Phép màu giúp bà Hải vui khỏe mỗi ngày không lo rối loạn thần kinh thực vật

Và tâm sự người con gái khi mẹ mình thoát bệnh

Tâm sự của Bác Thúy khi mẹ già đã hoàn toàn khỏe mạnh

……..Và rất nhiều bệnh nhân khác trên khắp mọi miền tổ quốc đã thoát khỏi rối loạn thần kinh thực vật – căn bệnh rất phổ biến trong xã hội nhiều lo toan hiện nay!

– Bạn đang gặp khó khăn trong công việc, thường xuyên bị áp lực, căng thẳng (stress) thậm chí mất ngủ, hay quên, đãng trí, nhịp tim nhanh, mệt mỏi…
– Bạn bị rối loạn tiền đình, thường xuyên nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, say tàu xe.
–  Hoặc đơn giản vì một lý do nào đó khiến bạn buồn bằn, bồn chồn, lo lắng, mất ngủ, hay cáu bẳn….
Hãy tưởng tượng giờ đây mỗi sáng thức dậy bạn cảm thấy đầu óc lanh lợi hẳn, trí tuệ mẫn tiệp, dễ dàng giải quyết những vấn đề khó khăn trước mắt, tư duy linh hoạt. Con cái bạn tự tin tiếp thu kiến thức nhanh chóng, trở lên thông minh và đáng yêu hơn!
Hãy gọi ngay cho chúng tôi theo đầu số 0981.236.256 / 0934.565.675 để được tư vấn loại bỏ đi những ưu tư, căng thẳng, rối loạn thần kinh thực vật để phát huy hết tiềm năng trí tuệ cho chính bạn và tương lai của các con!
Nếu các đầu số trên đều bận, quý vị vui lòng để lại tin nhắn, chúng tôi sẽ gọi lại sau 10 phút!
[contact-form-7 id=”498″ title=”Đăng ký tư vấn”]
0 0 votes
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest

1 Bình luận
Oldest
Newest Most Voted
Inline Feedbacks
View all comments
Thành đô
Thành đô
3 years ago

Mình bị gần 2 năm mà vẫn ko hết

×
Đăng ký thành công!
1
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x